==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

  • Khám Phá Lễ Hội Roóng Poọc Của Người Giáy

    Khám Phá Lễ Hội Roóng Poọc Của Người Giáy

    Lễ hội roóng poọc là một lễ hội của người đồng bào dân tộc Giáy, Sa Pa, Lào Cai. Mục đích để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hòa. Lễ Hội roóng poọc hay còn gọi là lễ hội xuống đồng. Theo quan niệm của người Giáy đây là lễ hội để kết thúc một tháng vui chơi (tháng Tết). Đồng thời để mở đầu cho năm mới lao động và trong tư tưởng của người Giấy, đây còn là lễ cúng thần cai quản địa bàn để thần phù hộ cho ngô lúa tốt tươi, chăn nuôi phát triển, xóm làng bình yên, mọi người khoẻ mạnh.

  • Lễ Hội Hoa Chuối Của Người Xà Phó

    Lễ Hội Hoa Chuối Của Người Xà Phó

    Hội hoa chuối của người Xa Phó được tổ chức vào ngày 9/9 hằng năm để cầu mùa màng tốt tươi, gia súc, gia cầm phát triển, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.

     

  • Khám Phá Lễ Hội Gầu Tào Của Người Mông

    Khám Phá Lễ Hội Gầu Tào Của Người Mông

    Dân tộc Mông là dân tộc có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống của người Mông chính là lễ hội Gầu Tào. Nhắc tới truyền thống văn hóa của người Mông, không chỉ nói tới những tập quán canh tác, chăn nuôi, ăn ở… mà còn ở tín ngưỡng, phong tục, tâm linh. Trong đó, tất cả những tín ngưỡng về sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần đều xoay quanh mối quan hệ gia đình, dòng họ, làng bản và những tín ngưỡng đó đều được tái hiện qua lễ hội Gầu Tào ở sapa, Lào Cai.

  • Lạp Xưởng Ngon Trứ Danh Đất Tây Bắc

    Lạp Xưởng Ngon Trứ Danh Đất Tây Bắc

    Lạp Xưởng Ngon Trứ Danh Đất Tây Bắc Thử tưởng tượng xem, suốt quãng đường dài buốt giá, cả ôm lẫn xế đều tê dại vì cóng, dân phượt chẳng mong gì hơn được hơ mình bên bếp lửa ấm áp với rượu ngô và có một chút lạp xưởng hun khói chấm với tương ớt Mường Khương cay xè mắt mũi. Vị giác được đưa tới mọi điểm cực: Cực cay, cực đậm đà và cực khó quên. Lòng làm lạp xưởng là lòng non, nhồi thịt nạc vai xay nhuyễn, ướp gia vị, hành băm phi thơm, hạt mắc khén, phơi trên giàn bếp luôn đỏ lửa cả năm.

  • Văn Hóa Uống Rượu Ở Sơn La

    Văn Hóa Uống Rượu Ở Sơn La

    Chương trình Fam Trip 4 Ngày 3 Đêm khảo sát tuyến chương trình Mộc Châu – Tp Sơn La – Mường La – Quỳnh Nhai, do Trung Tâm Xúc Tiến hành trình Tỉnh Sơn La tổ chức (17/12-20/12/2014), đã mang lại cho tôi rất nhiều ấn tượng khó phai về vùng đất văn hóa này , một trong những yếu tố văn hóa nổi bật nhất, đó là “ LUẬT RƯỢU”.

  • Dẻo thơm hạt nếp Tú Lệ

    Dẻo thơm hạt nếp Tú Lệ

    Nằm giữa ba ngọn núi cao là Khau Phạ, Khau Thán và Khau Song, xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn (Yên Bái) từ lâu đã nôi tiếng với một loại nếp có hạt gạo to tròn, trắng trong, khi đồ lên có vị dẻo thơm đặc biệt mà không nơi nào có được, mang tên " Gạo Nếp Tú Lệ".

  • Thắng Cố - Đặc Sản khó quên của Đồng bào Tây Bắc

    Thắng Cố - Đặc Sản khó quên của Đồng bào Tây Bắc

    Nói đến thắng cố, ai cũng biết đó là đặc sản dân tộc của đồng bào dân tộc Mông ở miền núi Tây Bắc. Nhưng bây giờ, thắng cố đã trở thành món ăn ngon và quen thuộc của nhiều tộc người vùng cao. Trời càng lạnh, thắng cố càng ngon, thêm bát rượu ngô ấm nồng với người miền núi thực không có gì sánh bằng.

  • Thần Bí Lễ Hội Nhảy Lửa Dân Tộc Pà Thẻn

    Thần Bí Lễ Hội Nhảy Lửa Dân Tộc Pà Thẻn

    Lễ hội nhảy lửa là một lễ hội gắn liền với đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn- một dân tộc vùng Tây BắcDân tộc Pà Thẻn sống chủ yếu ở vùng Hà Giang Tuyên Quang. Ở đây vẫn còn lưu giữ nhiều lễ hội và phong tục từ xưa để lại trong đó có lễ hội nhảy lửa độc đáo mang đậm nét huyền bí hoang sơ.

  • Độc Đáo Lễ Hội Cầu Mưa Vùng Tây Bắc

    Độc Đáo Lễ Hội Cầu Mưa Vùng Tây Bắc

    Lễ hội cầu mưa (hay còn gọi là lễ hội Xến Xó Phốn) vùng Tây Bắc được ra đời và hình thành cùng kho tàng văn hóa phi vật thể của người Thái. Qua bao đời chắt lọc, gạn đục khơi trong để có được tinh hoa, những giá trị về phong tục tập quán, tín ngưỡng. Lễ hội cầu mưa ngày nay mang đủ bản sắc văn hóa của người Thái Tây Bắc.

  • Thác Tác Tình Lai Châu

    Thác Tác Tình Lai Châu

    Thác Tác tình thuộc thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Thác Tác Tình còn có tên gọi khác là thác Tắc Tình hay theo cách gọi thân thương của người dân nơi đây là thác Tình. Đây là một trong những địa điểm chuyến đi hấp dẫn và thu hút được đông đảo Lữ khách trong và ngoài tỉnh đến chiêm ngưỡng.

  • Động Tiên Sơn - Lai Châu

    Động Tiên Sơn - Lai Châu

    Động Tiên Sơn (tên gọi khác là động Đán Đón, Pờ Ngài Tủng, động Đá Trắng, động Bình Lư) nằm kề quốc lộ 4D, thuộc địa phận xã Bình Lư, huyện Tam Đường cách trung tâm thị trấn Tam Đường khoảng 4km và cách Sa Pa 50 Km.

  • Bản Hon - Lai châu

    Bản Hon - Lai châu

    Bản Hon Nằm cách thành phố Lai Châu 20km, trên tuyến hành trình "Vòng cung Tây Bắc, đường đi thuận lợi cộng với nguồn tài nguyên trải nghiệm nhân văn độc đáo, Bản Hon đang dần trở thành một điểm đến ưa thích của hàng ngàn lượt khách quốc tế mỗi năm. Đây là nơi cư trú trên 150 hộ gia đình, với hơn 100 nếp nhà sàn truyền thống của người Lự vẫn được lưu giữ

Trang [<<] [<] 1 2 3 4 5 6 7 [>>]

Cẩm nang Tây Bắc | TRANG 6

Cẩm nang Tây Bắc | TRANG 6
88 9 97 185 bài đánh giá