==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

Tham gia Chương trình hạ long, khách thăm quan sẽ được thưởng thức nhiều món ăn ngon, đa dạng và tinh tế. Phần 3, chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến các bạn những món ăn hấp dẫn tại Hạ Long: bánh cuốn chả mực, nộm sứa, cháo cá Hạ Long và bánh gật gù Tiên Yên.

Bánh cuốn chả mực

Có nhiều điều làm người ta tiếc nuối khi đi qua một vùng đất, chưa thăm thú được hết cảnh đẹp, chưa chụp được những tấm ảnh để đời… còn qua Hạ Long, nếu bạn chưa thưởng thức bánh cuốn chả mực, đó có thể sẽ là một nuối tiếc lớn.Chả mực Hạ Long nổi tiếng khắp ba miền. Biển Hạ Long thích hợp kì lạ cho những con mực nang to đến cỡ hai bàn tay xòe, mình dày, lột da đi thì trắng nõn. Ở đây có cả “phố chả mực” trong chợ Hạ Long I, người ta rửa mực, giã mực trong cối đá xanh, rồi viên mực, chiên chả mực ngay tại cửa hàng, trước con mắt tò mò của khách thăm quan.

Mực nang nhiều thịt, cho chả thơm ngon. Giã bằng tay, chả mực mới giòn sần sật. Và đặc biệt ở đây là chả mực nguyên chất, có thêm chút bột, ăn chả mực sẽ mềm như chả cá, phát hiện ra ngay.

Việt Nam có nhiều loại bánh cuốn. Bánh cuốn nguội Thanh Trì, bánh cuốn thịt Hà Nam, bánh cuốn trứng Lạng Sơn. Ở Hà thành bánh cuốn cũng bao hương vị tôm, chả, ruốc, nấm hương làm người ta mê mẩn. Riêng đến với Hạ Long, lần đầu tiên người ta bắt gặp sự kết hợp tình cờ mà hài hòa đến kinh ngạc của bánh cuốn và chả mực.

Cũng là những chiếc bánh cuốn thịt tráng mỏng tang, nhìn rõ miếng thịt bằm, nấm, mộc nhĩ bên trong, nghi ngút khói bay hương thơm của ruốc, hành phi. Người ăn gắp một miếng bánh cuốn, kèm chút rau mùi, một miếng chả mực vừa chiên cũng đang nóng hổi vàng ruộm, tất cả nhúng vào bát nước chấm màu hổ phách sóng sánh khoanh ớt đỏ. Hương vị chưa bao giờ bắt gặp ở một món ăn nào, trên một vùng đất nào khác.

Miếng chả mực giòn, ngọt lừ hương vị hải sản trong miếng bánh cuốn thịt đậm đà được làm dịu đi bằng cái ngọt chua của nước chấm pha khéo. Bánh cuốn chả mực cần pha nước chấm cay hơn một chút để món ăn không tanh. Ăn hết cả đĩa vẫn thấy thòm thèm, người ta tò mò hỏi không biết vì sao các quán ăn ở phố Bạch Đằng, Hạ Long sáng tạo ra món ăn lạ kì đến vậy!Bánh cuốn chả mực - Ảnh 1

Bánh cuốn chả mực làm buổi sáng ở Hạ Long thêm ấm áp, dù ngoài khơi đang có gió mùa. Không chỉ ngon cơm ngày mưa với chả mực chiên chấm nước mắm tiêu, xôi trắng chả mực, bánh cuốn chả mực cũng góp phần thêm vào diện mạo phong phú của ẩm thực Hạ Long, làm lưu luyến những ai đã có lòng yêu đất và người xứ biển.

Sự kết hợp tuyệt vời của bánh cuốn đã quen thuộc với chả mực Hạ Long làm nên một món ăn hương vị biển.

 

1. Bánh cuốn chả mực

 

Có nhiều điều làm người ta tiếc nuối khi đi qua một vùng đất, chưa thăm thú được hết cảnh đẹp, chưa chụp được những tấm ảnh để đời… còn qua Hạ Long, nếu bạn chưa thưởng thức bánh cuốn chả mực, đó có thể sẽ là một nuối tiếc lớn.Chả mực Hạ Long nổi tiếng khắp ba miền. Biển Hạ Long thích hợp kì lạ cho những con mực nang to đến cỡ hai bàn tay xòe, mình dày, lột da đi thì trắng nõn. Ở đây có cả “phố chả mực” trong chợ Hạ Long I, người ta rửa mực, giã mực trong cối đá xanh, rồi viên mực, chiên chả mực ngay tại cửa hàng, trước con mắt tò mò của lữ khách .

 

Mực nang nhiều thịt, cho chả thơm ngon. Giã bằng tay, chả mực mới giòn sần sật. Và đặc biệt ở đây là chả mực nguyên chất, có thêm chút bột, ăn chả mực sẽ mềm như chả cá, phát hiện ra ngay.

Việt Nam có nhiều loại bánh cuốn. Bánh cuốn nguội Thanh Trì, bánh cuốn thịt Hà Nam, bánh cuốn trứng Lạng Sơn. Ở Hà thành bánh cuốn cũng bao hương vị tôm, chả, ruốc, nấm hương làm người ta mê mẩn. Riêng đến với Hạ Long, lần đầu tiên người ta bắt gặp sự kết hợp tình cờ mà hài hòa đến kinh ngạc của bánh cuốn và chả mực.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 2

Cũng là những chiếc bánh cuốn thịt tráng mỏng tang, nhìn rõ miếng thịt bằm, nấm, mộc nhĩ bên trong, nghi ngút khói bay hương thơm của ruốc, hành phi. Người ăn gắp một miếng bánh cuốn, kèm chút rau mùi, một miếng chả mực vừa chiên cũng đang nóng hổi vàng ruộm, tất cả nhúng vào bát nước chấm màu hổ phách sóng sánh khoanh ớt đỏ. Hương vị chưa bao giờ bắt gặp ở một món ăn nào, trên một vùng đất nào khác.

Miếng chả mực giòn, ngọt lừ hương vị hải sản trong miếng bánh cuốn thịt đậm đà được làm dịu đi bằng cái ngọt chua của nước chấm pha khéo. Bánh cuốn chả mực cần pha nước chấm cay hơn một chút để món ăn không tanh. Ăn hết cả đĩa vẫn thấy thòm thèm, người ta tò mò hỏi không biết vì sao các quán ăn ở phố Bạch Đằng, Hạ Long sáng tạo ra món ăn lạ kì đến vậy!

Bánh cuốn chả mực làm buổi sáng ở Hạ Long thêm ấm áp, dù ngoài khơi đang có gió mùa. Không chỉ ngon cơm ngày mưa với chả mực chiên chấm nước mắm tiêu, xôi trắng chả mực, bánh cuốn chả mực cũng góp phần thêm vào diện mạo phong phú của ẩm thực Hạ Long, làm lưu luyến những ai đã có lòng yêu đất và người xứ biển.

Sự kết hợp tuyệt vời của bánh cuốn đã quen thuộc với chả mực Hạ Long làm nên một món ăn hương vị biển.

2. Nộm sứa Cát Bà

 

 

Tham chuyến trải nghiệm hạ long quý khách sẽ được thưởng thức Sứa và các món ăn được chế biến từ sứa có thể còn xa lạ với nhiều người, nhưng với những người sành ăn trong sổ tay ẩm thực của họ thì không thể thiếu. Đặc biệt là món nộm sứa Cát Bà

 

Nộm sứa được chế biến từ sứa và các loại rau củ quả. Theo đông y sứa là một món ăn bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, có tác dụng phòng chữa hiệu quả các bệnh như: đau dạ dày, ho, viêm phổi, huyết áp cao, yếu sinh lý, béo phì, ung thư tiền liệt tuyến,…; Rau củ quả cung cấp vitamin cần thiết cho cơ thể. Vì vậy ăn nộm sứa rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt trong những ngày hè oi bức.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 3

 

Nguyên liệu:

  • 100g Sứa nguyên liệu
  • 100g ngó sen (hoặc hoa chuối)
  • Cà rốt, hành tây, dưa chuột, ớt, giấm, tỏi đường, nước cốt chanh, nước mắm.

Cách làm:

  • Ngó sen rửa sạch cắt khúc, 1 củ cà rốt gọt vỏ thái sợi. Hành tây bóc vỏ thái mỏng. Dưa chuột bỏ ruột thái miếng, ớt thái sợi.
  • Ngâm ngó sen, cà rốt, hành tây với giấm, đường.
  • Làm nước trộn: Pha hai thìa súp cốt nước chanh, 1 thìa súp nước mắm, 2 thìa súp đường, 1 thìa cà phê tỏi băm , 1 thìa cà phê ớt băm.
  • Đổ nước trộn vào ngó sen, cà rốt, hành tây, dưa chuột trộn đều rồi cho sứa, để khoảng nửa tiếng cho ngấm đều các gia vị.(Bạn nào cầu kì hơn một chút có thể cho thêm tôm bóc nõn, giò hoặc tai lợn tùy sở thích mỗi người ^^)
  • Món này rất tiện vào những hôm bận rộn mà có khách hay các dịp Tết đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức với một đĩa nộm sứa ngon mát bổ dưỡng thì quả là tuyệt vời
  • Với độ giòn từ sứa, hương vị dễ ăn và mát ngoài ra sứa là thực phẩm tốt cho những người ăn kiêng, tim mạch, có thể chữa long đờm và tốt cho tim mạch. Đặc biệt dùng để giã rượu.

3. Cháo cá Hạ Long

 

Bạn hãy tham gia Trải nghiệm hạ long để được thưởng thức món cháo cá thơm ngon bổ dưỡng. Món ăn được chế biến với nguyên liệu là các loại cá được khai thác từ biển có giá trị dinh dưỡng cao.

 

Có thể có nhiều loại cá biển dùng để nấu cháo, song phổ biến ở đây người ta dùng cá song hoặc cá mú. Cá song hoặc cá mú tươi làm sạch, nhúng chúng vào nồi cháo đang sôi, cháo được nấu trước cháo trắng chưa cho kèm thứ gì, cá chín vớt ra gỡ lấy thịt nhớ gỡ thật khéo sao cho không lẫn xương. Miếng thịt cá nào to, dùng tay xé nhỏ. Phần xương, đầu cá... cho vào cối giã nát, sau đó lấy nước cháo đổ vào, lọc, gạn rồi cho trở lại nồi cháo; giã, lọc, gạn vài lần như thế. Cháo nhừ thì cho thịt cá vào, khuấy đều.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 4

Thịt cá trước khi cho vào nồi cháo có hai cách làm, tuỳ theo ý thích, mỗi cách có cái ngon riêng. Hoặc cứ để nguyên như thế cho vào. Thứ cháo này sẽ dậy mùi thơm của thịt cá tươi. Hoặc phi hành mỡ nóng già, cho thịt cá vào xào, nêm chút nước mắm, hạt tiêu, xong mới cho vào; cháo sẽ dậy mùi hành mỡ phi thơm, thịt cá săn chắc, nếu muốn cho bát cháo dậy màu khi xào thịt cá cho thêm chút bột nghệ xào lẫn.

Những gia vị không thể thiếu cho một bát cháo cá, đó là hành hoa thái nhỏ, rau mùi tàu thái nhỏ và một ít rau răm thái nhỏ.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 5

Cháo cá không được đặc, cũng không được loãng quá, vừa sánh là được. Nêm mì chính, gia vị. Nếu ai ưa nước mắm thì nêm nồi cháo sẽ cho nhiều nước mắm hơn bột canh, và ngược lại, có thể chỉ dùng bột canh để nêm cháo. Cháo cá phải ăn nóng, ăn đến đâu múc từ nồi ra tới đó. Chịu được cay thì rắc hạt tiêu.

Cách nấu cháo của người dân nơi đây cũng rất độc đáo. Họ làm suốt đêm, cứ hai tiếng lại kéo lưới một lần. Trên thuyền, họ đặt sẵn một nồi cháo âm ỉ sôi vần ghé cạnh bếp than. Khi đánh được cá, tôm, lúc nào cần ăn cháo, thích ăn con gì thì họ mở vung nồi, bỏ nhanh con đó vào, úp nhanh lại vung, giữ chặt. Cá, tôm còn sống nguyên gặp nóng, giãy rất mạnh trong nồi, nhiều khi muốn đẩy bật nắp vung ra. Chờ chín, họ gỡ lấy thịt, bỏ lòng, xương, cho muối vào, khuấy đều. Thế là được cháo.

Các bạn hãy thử một lần đến Hạ Long để thưởng thức món ăn đậm đà hương vị biển này.

4. Bánh gật gù Tiên Yên

 

Tham gia Chương trình hạ long để thưởng thức đặc sản bánh gật gù- Chiếc bánh khi được cầm lên tay cứ gật lên, gật xuống theo sự đàn hồi của loại bột dẻo mịn như mời chào, vừa ngộ nghĩnh, vừa vui mắt.

 

Thực khách thưởng thức xong ai nấy đều gật gù khen ngon. Đó là nguyên nhân giải thích vì sao có một loại bánh mang tên gật gù nổi tiếng ở vùng Tiên Yên Quảng Ninh.

Tới Quảng Ninh, ngoài việc thăm thú danh lam, thắng cảnh, Lữ khách còn dễ dàng tìm được món bánh gật gù ngon lạ. Đây là loại bánh thể hiện được phong tục, tập quán của một vùng đất mở rộng.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 6

Bánh gật gù được trang trí đẹp mắt

Cách làm bánh gật gù về hình thức cơ bản giống như bánh cuốn. Bánh được xay từ loại gạo tuyển chọn. Gạo khi xay cho thêm một chút cơm nguội là bí quyết làm bánh ngon. Người làm bánh lành nghề là người biết chọn gạo, xay bột mịn, tráng bánh chín. Bánh làm ra không những mềm mà còn dai và dẻo. Vỏ bánh gật gù khi chưa cuộn có thể gợi liên tưởng tới món phở cuốn Hà Nội. Bánh gật gù khác các loại bánh cuốn ở một số vùng miền bởi bánh được cuộn dầy dặn và không có hỗn hợp nhân thịt, hành, mộc nhĩ.

Bánh gật gù theo truyền thống được ăn kèm với khâu nhục hay còn gọi là thịt kho tàu cùng nước chấm. Về khâu nhục đã có chuyện kể rằng, khi xưa có anh đầu bếp Tàu, sáng đói bụng đi lục đồ ăn từ hôm qua đã tìm được vài lát thịt quay và mấy cọng cải cúc. Sau đó anh hấp lại, nêm một chút gia vị, ăn thấy ngon, từ đó trở thành món khâu nhục.

Bánh cuốn chả mực - Ảnh 7

Dân dã bánh gật gù

Khâu nhục được tẩm ướp gia vị, có màu vàng ươm, thường ăn kèm với xôi hay cơm nhưng ngon nhất khi ăn cùng bánh gật gù. Nước chấm trong món bánh gật gù được khéo léo pha chế, mắm loại ngon chưng với hành khô, ớt tươi và mỡ gà hoặc hến xào.

Trong mâm cơm, người nọ cầm chiếc bánh gật gù ba cái chào người kia, người kia gật gù ba cái đáp lại trước khi nhúng miếng bánh vào nước chấm ăn cùng khâu nhục. Bánh có vị mềm, mát quyện vị ngậy bùi của miếng khâu nhục hòa lẫn trong nước chấm đậm đà làm vừa lòng cả những người khó tính nhất. Bánh gật gù có thể ăn kèm cùng canh bún nóng như sự kết hợp hài hòa giữa bánh cuốn, bún phở và bánh gật gù.

Quảng Ninh nổi bật với các món ăn được chế biến từ hải sản nhưng có một loại bánh vừa dân dã, vừa độc đáo, không những ngon mà còn có tên gọi lạ, cách trang trí đẹp mắt, để lại ấn tượng với khách thăm quan. Bánh gật gù, ai thưởng thức một lần sẽ nhớ mãi.

Nộm sứa Cát Bà

Tham chuyến hành trình hạ long quý khách sẽ được thưởng thức Sứa và các món ăn được chế biến từ sứa có thể còn xa lạ với nhiều người, nhưng với những người sành ăn trong sổ tay ẩm thực của họ thì không thể thiếu. Đặc biệt là món nộm sứa Cát Bà

Nộm sứa được chế biến từ sứa và các loại rau củ quả. Theo đông y sứa là một món ăn bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, có tác dụng phòng chữa hiệu quả các bệnh như: đau dạ dày, ho, viêm phổi, huyết áp cao, yếu sinh lý, béo phì, ung thư tiền liệt tuyến,…; Rau củ quả cung cấp vitamin cần thiết cho cơ thể. Vì vậy ăn nộm sứa rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt trong những ngày hè oi bức.

Nguyên liệu:

  • 100g Sứa nguyên liệu
  • 100g ngó sen (hoặc hoa chuối)
  • Cà rốt, hành tây, dưa chuột, ớt, giấm, tỏi đường, nước cốt chanh, nước mắm.

Cách làm:

  • Ngó sen rửa sạch cắt khúc, 1 củ cà rốt gọt vỏ thái sợi. Hành tây bóc vỏ thái mỏng. Dưa chuột bỏ ruột thái miếng, ớt thái sợi.
  • Ngâm ngó sen, cà rốt, hành tây với giấm, đường.
  • Làm nước trộn: Pha hai thìa súp cốt nước chanh, 1 thìa súp nước mắm, 2 thìa súp đường, 1 thìa cà phê tỏi băm , 1 thìa cà phê ớt băm.
  • Đổ nước trộn vào ngó sen, cà rốt, hành tây, dưa chuột trộn đều rồi cho sứa, để khoảng nửa tiếng cho ngấm đều các gia vị.(Bạn nào cầu kì hơn một chút có thể cho thêm tôm bóc nõn, giò hoặc tai lợn tùy sở thích mỗi người ^^)
  • Món này rất tiện vào những hôm bận rộn mà có khách hay các dịp Tết đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức với một đĩa nộm sứa ngon mát bổ dưỡng thì quả là tuyệt vời
  • Với độ giòn từ sứa, hương vị dễ ăn và mát ngoài ra sứa là thực phẩm tốt cho những người ăn kiêng, tim mạch, có thể chữa long đờm và tốt cho tim mạch. Đặc biệt dùng để giã rượu.

Cháo cá Hạ Long

Bạn hãy tham gia Chương trình hạ long để được thưởng thức món cháo cá thơm ngon bổ dưỡng. Món ăn được chế biến với nguyên liệu là các loại cá được khai thác từ biển có giá trị dinh dưỡng cao.

Có thể có nhiều loại cá biển dùng để nấu cháo, song phổ biến ở đây người ta dùng cá song hoặc cá mú. Cá song hoặc cá mú tươi làm sạch, nhúng chúng vào nồi cháo đang sôi, cháo được nấu trước cháo trắng chưa cho kèm thứ gì, cá chín vớt ra gỡ lấy thịt nhớ gỡ thật khéo sao cho không lẫn xương. Miếng thịt cá nào to, dùng tay xé nhỏ. Phần xương, đầu cá... cho vào cối giã nát, sau đó lấy nước cháo đổ vào, lọc, gạn rồi cho trở lại nồi cháo; giã, lọc, gạn vài lần như thế. Cháo nhừ thì cho thịt cá vào, khuấy đều.

Thịt cá trước khi cho vào nồi cháo có hai cách làm, tuỳ theo ý thích, mỗi cách có cái ngon riêng. Hoặc cứ để nguyên như thế cho vào. Thứ cháo này sẽ dậy mùi thơm của thịt cá tươi. Hoặc phi hành mỡ nóng già, cho thịt cá vào xào, nêm chút nước mắm, hạt tiêu, xong mới cho vào; cháo sẽ dậy mùi hành mỡ phi thơm, thịt cá săn chắc, nếu muốn cho bát cháo dậy màu khi xào thịt cá cho thêm chút bột nghệ xào lẫn.

Những gia vị không thể thiếu cho một bát cháo cá, đó là hành hoa thái nhỏ, rau mùi tàu thái nhỏ và một ít rau răm thái nhỏ.

Cháo cá không được đặc, cũng không được loãng quá, vừa sánh là được. Nêm mì chính, gia vị. Nếu ai ưa nước mắm thì nêm nồi cháo sẽ cho nhiều nước mắm hơn bột canh, và ngược lại, có thể chỉ dùng bột canh để nêm cháo. Cháo cá phải ăn nóng, ăn đến đâu múc từ nồi ra tới đó. Chịu được cay thì rắc hạt tiêu.

Cách nấu cháo của người dân nơi đây cũng rất độc đáo. Họ làm suốt đêm, cứ hai tiếng lại kéo lưới một lần. Trên thuyền, họ đặt sẵn một nồi cháo âm ỉ sôi vần ghé cạnh bếp than. Khi đánh được cá, tôm, lúc nào cần ăn cháo, thích ăn con gì thì họ mở vung nồi, bỏ nhanh con đó vào, úp nhanh lại vung, giữ chặt. Cá, tôm còn sống nguyên gặp nóng, giãy rất mạnh trong nồi, nhiều khi muốn đẩy bật nắp vung ra. Chờ chín, họ gỡ lấy thịt, bỏ lòng, xương, cho muối vào, khuấy đều. Thế là được cháo.

Các bạn hãy thử một lần đến Hạ Long để thưởng thức món ăn đậm đà hương vị biển này.

Bánh gật gù Tiên Yên

Tham gia Chương trình hạ long để thưởng thức đặc sản bánh gật gù- Chiếc bánh khi được cầm lên tay cứ gật lên, gật xuống theo sự đàn hồi của loại bột dẻo mịn như mời chào, vừa ngộ nghĩnh, vừa vui mắt.

Thực khách thưởng thức xong ai nấy đều gật gù khen ngon. Đó là nguyên nhân giải thích vì sao có một loại bánh mang tên gật gù nổi tiếng ở vùng Tiên Yên Quảng Ninh.

Tới Quảng Ninh, ngoài việc thăm thú danh lam, thắng cảnh, Lữ khách còn dễ dàng tìm được món bánh gật gù ngon lạ. Đây là loại bánh thể hiện được phong tục, tập quán của một vùng đất mở rộng.

Bánh gật gù được trang trí đẹp mắt

Cách làm bánh gật gù về hình thức cơ bản giống như bánh cuốn. Bánh được xay từ loại gạo tuyển chọn. Gạo khi xay cho thêm một chút cơm nguội là bí quyết làm bánh ngon. Người làm bánh lành nghề là người biết chọn gạo, xay bột mịn, tráng bánh chín. Bánh làm ra không những mềm mà còn dai và dẻo. Vỏ bánh gật gù khi chưa cuộn có thể gợi liên tưởng tới món phở cuốn Hà Nội. Bánh gật gù khác các loại bánh cuốn ở một số vùng miền bởi bánh được cuộn dầy dặn và không có hỗn hợp nhân thịt, hành, mộc nhĩ.

Bánh gật gù theo truyền thống được ăn kèm với khâu nhục hay còn gọi là thịt kho tàu cùng nước chấm. Về khâu nhục đã có chuyện kể rằng, khi xưa có anh đầu bếp Tàu, sáng đói bụng đi lục đồ ăn từ hôm qua đã tìm được vài lát thịt quay và mấy cọng cải cúc. Sau đó anh hấp lại, nêm một chút gia vị, ăn thấy ngon, từ đó trở thành món khâu nhục.

Dân dã bánh gật gù

Khâu nhục được tẩm ướp gia vị, có màu vàng ươm, thường ăn kèm với xôi hay cơm nhưng ngon nhất khi ăn cùng bánh gật gù. Nước chấm trong món bánh gật gù được khéo léo pha chế, mắm loại ngon chưng với hành khô, ớt tươi và mỡ gà hoặc hến xào.

Trong mâm cơm, người nọ cầm chiếc bánh gật gù ba cái chào người kia, người kia gật gù ba cái đáp lại trước khi nhúng miếng bánh vào nước chấm ăn cùng khâu nhục. Bánh có vị mềm, mát quyện vị ngậy bùi của miếng khâu nhục hòa lẫn trong nước chấm đậm đà làm vừa lòng cả những người khó tính nhất. Bánh gật gù có thể ăn kèm cùng canh bún nóng như sự kết hợp hài hòa giữa bánh cuốn, bún phở và bánh gật gù.

Quảng Ninh nổi bật với các món ăn được chế biến từ hải sản nhưng có một loại bánh vừa dân dã, vừa độc đáo, không những ngon mà còn có tên gọi lạ, cách trang trí đẹp mắt, để lại ấn tượng với khách thăm quan. Bánh gật gù, ai thưởng thức một lần sẽ nhớ mãi.

chương trình Hạ Long: Những Món Ăn Ngon Khó Cưỡng Tại Hạ Long(P3),trải nghiệm ha long nhung mon an ngon kho cuong tai ha longp3

chương trình
 Hạ Long: Những Món Ăn Ngon Khó Cưỡng Tại Hạ Long(P3),trải nghiệm ha long nhung mon an ngon kho cuong tai ha longp3
86 9 95 181 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==